Lợi dụng tình trạng khan hiếm nguồn cung cát xây dựng trên thị trường, nhiều đại lý cung cấp vật liệu xây dựng trên địa bàn Tp.HCM đã nâng giá bán cát cao gấp 1,5 - 2 lần.
Tại báo cáo tình hình giá cả thị trường tháng 4/2017 và dự báo tháng 5/2017, Cục quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, giá thép xây dựng và xi măng sẽ tiếp tục ổn định trong tháng 5.
Lượng xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam trong tháng 4/2017 tăng 6,7% về lượng và tăng 7,6% về trị giá so với tháng trước đó, Tổng cục Hải quan cho biết.
Bộ Xây dựng nhận định, trong tháng 4/2017, thị trường vật liệu xây dựng vẫn ổn định. Để bảo đảm cân đối cung - cầu, đáp ứng nhu cầu của thị trường, các chương trình, quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tiếp tục được triển khai thực hiện.
Theo thông tin từ Cục quản lý giá, Bộ Tài chính, trong nửa đầu tháng 4, giá xi măng trong nước cơ bản ổn định trong khi giá thép giảm từ 100 - 300 đồng/kg tùy từng chủng loại.
Nếu cách đây một tháng, cát xây tô có giá 220.000 đồng một m3 thì nay lên 450.000 đồng.
Nếu đóng cửa các nhà máy nghiền, trộn sẽ khiến giá xi măng tăng, người dân TP HCM mỗi năm mất gần 1.000 tỉ đồng.
Giá cát ở các vựa lớn dọc sông Sài Gòn tăng khoảng 50% so với thời điểm này năm ngoái.
Cuối tuần qua, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Phạm Khánh, Phó trưởng ban Ban chỉ đạo Dự án tăng cường sản xuất và sử dụng gạch không nung ở Việt Nam có buổi làm việc với đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ về kết quả thực hiện Dự án.
Trong quý I/2017, xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam đạt 4,82 triệu tấn, tương đương với giá trị xuất khẩu đạt 168,65 triệu USD, tăng 11,0% lượng và 6,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2016.
Tại TP.HCM, hiện các đầu nậu, điểm bán cát đã đẩy giá cát tăng gấp 2 - 3 lần chỉ trong một thời gian ngắn.
Liên quan đến việc đăng ký hoạt động chứng nhận đối với ngành Xây dựng trong lĩnh vực chứng nhận sản phẩm vật liệu xây dựng phù hợp, Bộ Xây dựng đã có công văn 02/CNĐKCN-BXD về giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chứng nhận.
Thị trường vật liệu xây dựng đã chuyển động sau thời gian “nghỉ Tết” khá dài. Tuy nhiên, trước sự đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng, giá cả…, việc chọn loại vật liệu nào cho công trình nhà mình là cả một “bài toán khó” với đa số người tiêu dùng.
Năm 2010, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 567/QĐ-TTg và một số nghị định khác về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020.
Sản lượng vượt nhu cầu tiêu thụ nội địa nhưng giải pháp xuất khẩu lại không thể thực hiện được bởi ximăng Việt Nam đang chịu bất lợi trong cuộc cạnh tranh về giá khiến các nhà sản xuất trong nước loay hoay chưa tìm ra lối thoát.