Doanh nghiệp địa ốc hiện đang gặp nhiều khó khăn một phần do thủ tục hành chính đất đai còn phức tạp, nhiêu khê. Cơ hội sở hữu nhà đất của người dân sẽ bị ảnh hưởng khi thị trường có dấu hiệu "đóng băng".
Có trên 60.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp được phát hành trong 5 tháng đầu năm 2019, trong đó, có 27% thuộc nhóm ngành bất động sản, xây dựng, hạ tầng, tương đương với khoảng 16.230 tỷ...
Cục Thuế TP. Hà Nội vừa công bố danh sách 86 doanh nghiệp nợ thuế, phí và tiền thuê đất. Số nợ của các đơn vị lên tới hơn 40 tỷ đồng.
So với lợi nhuận của phần lớn các doanh nghiệp địa ốc, doanh thu của DRH Holdings, Quốc Cường Gia Lai, Nhà Thủ Đức, Hodeco... đều sụt giảm trong quý III năm nay.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển dự án hạ tầng Thái Bình Dương (mã chứng khoán PPI) vừa có báo cáo giải trình kinh doanh lỗ năm 2016.
CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (SCR) vừa công bố báo cáo tài chính riêng quý I/2017. Theo đó, tổng doanh thu của SCR trong quý 1/2017 đạt 98 tỷ đồng (tăng 240% so với cùng kỳ 2016).
Theo kế hoạch tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, đến 2020, hàng loạt “ông lớn” ngành xây dựng như VICEM, HUD, LICOGI, Sông Đà… sẽ được cổ phần hóa và niêm yết trên sàn chứng khoán.
Theo báo cáo chung về ngành xây dựng và thị trường địa ốc Tp.HCM do Sở Xây dựng TP công bố mới đây, số lượng doanh nghiệp đăng ký mới trong 1 năm trở lại đây tăng trưởng đột biến.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản là lĩnh vực có tỷ lệ doanh nghiệp thành lập mới tăng cao nhất trong năm 2016, tăng tới 83,9% so với cùng kỳ 2015.
Cục Thuế TP Hà Nội vừa công bố danh sách đợt 12 năm 2016 các doanh nghiệp nợ thuế kéo dài. Theo đó, có 144 đơn vị nợ 100.410 triệu đồng thuế, phí và tiền thuê đất.
Chiều 12/8, tại trụ sở Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Phạm Hồng Hà có buổi làm việc với Hiệp hội BĐS Việt Nam (VNREA) và các doanh nghiệp hội viên. Lần đầu tiên, các doanh nghiệp thẳng thắn chỉ ra những bất cập gây khó cho doanh nghiệp với vị tân Bộ trưởng.
Cục thuế TP Hà Nội vừa công khai đợt 7 năm 2016 danh sách 144 đơn vị nợ thuế, trong đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, BĐS và thương mại vẫn tiếp tục chiếm phần lớn.
Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong nửa đầu năm 2016, hầu hết các ngành, các lĩnh vực hoạt động có xu hướng tăng về tỉ lệ doanh nghiệp thành lập mới so với cùng kỳ năm ngoái.
Tăng vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư thiết thực hiện đang là chiến lược sống còn đối với các doanh nghiệp địa ốc. Thời gian gần đây, đón đầu cơ hội phục hồi của thị trường, nhiều doanh nghiệp bất động sản liên tục tăng vốn một cách chóng mặt.
Kết quả khảo sát 400 nhà điều hành BĐS thương mại toàn cầu của CBRE cho thấy mối quan ngại về 'sức khỏe' nền kinh tế thế giới đã tác động đến việc đưa ra quyết định kinh doanh BĐS của phần lớn các doanh nghiệp địa ốc.